Những mẹo tính toán và cách xác định thời gian mẹ dạy bé để trở nên nhanh nhẹn hơn
Tra cứu thuốc chuẩn nhất
Trang chủ Cha Mẹ @ Dạy Con @

Những mẹo tính toán và cách xác định thời gian mẹ dạy bé để trở nên nhanh nhẹn hơn

Nếu bạn cần đo độ dài của một vật nhưng không có thước đo trong tay, bạn có thể sử dụng các ngón tay của một bàn tay. Với tỷ lệ của một người bình thường, khoảng cách giữa ngón tay cái và ngón trỏ khoảng 18 cm, khoảng cách giữa ngón cái và ngón út là khoảng 20 cm.

Trẻ em chính là đối tượng có khả năng tiếp thu nhanh nhất và cũng là giai đoạn bé thích tò mò khám phá thế giới, cuộc sống này. Mẹ chính là người bạn đồng hành của bé, do vậy mỗi người mẹ hãy luôn tìm cách hỗ trợ bé để có thể học hỏi được những điều bổ ích, giúp phát triển tư duy và nhận thức của trẻ bằng những cách gần gũi nhất.

1. Đổi từ độ F sang độ C và ngược lại (con số không chính xác tuyệt đối)

Từ độ C sang độ F, nhân nhiệt độ với 2, cộng thêm 30 ( công thức thực tế nhân với 1.8rooif cộng thêm 32)

Từ độ F sang độ C, làm ngược lại, trừ  30 rồi chia 2

Ví dụ 27C tương đơng với 84F (chỉ số chuyển đổi thực tế 80,6)

2. Bí quyết đơn giản với các phép nhân lớn

3. Bí quyết khi nhân với 11

4. Bí quyết để nhớ được giá trị của số Pi

Bạn có thể nhớ được giá trị của số Pi bằng cách đếm các chữ cái trong câu: “May I have a large container of coffee” (3,1415926).

5. Mẹo tính cộng trừ bằng phương pháp hình con bướm

6. Bảng cửu chương nhân 9 có qui luật ngược chiều

7. Cách nhân của học sinh Nhật Bản

8. Cách tính phân số

9. Xác định thời gian còn lại trước khi mặt trời lặn

Khép các ngón tay lại với nhau và đặt bàn tay sao cho mặt trời “nằm” trên ngón tay trỏ. Lúc này, hãy đếm số ngón tay từ mặt trời tới đường chân trời. Mỗi ngón tay tương ứng với khoảng 15 phút cho đến khi mặt trời lặn.

10. Biết số ngày trong một tháng

Nắm bàn tay lại và đếm các tháng theo các khớp nối. Mỗi khớp nổi lên và đoạn lõm xuống nối khoảng cách giữ các khớp được tính là một tháng riêng biệt. Nếu bạn đếm trên một bàn tay, sau khi hết lượt, bắt đầu lại ở khớp nối của ngón tay trỏ. Tháng nằm trên khớp nổi thì có 31 ngày, còn nằm ở khoảng cách thì có 30 ngày hoặc ít hơn.

11. Biết mặt trăng đang tròn hay khuyết dần

Để xác định giai đoạn của mặt trăng, hãy sử dụng ba chữ cái: D, O và C. Trăng tròn là O, trăng tròn dần là chữ D và chữ C là đang khuyết dần.

12. Kiểm tra chất lượng pin

Thật dễ dàng để kiểm tra xem một cục pin còn dùng tốt hay không. Để pin rơi từ độ cao khoảng 1-2 cm, nếu nó nảy lên và rơi xuống có nghĩa là đã hết năng lượng.

13. Làm phép nhân với các ngón tay

Thông thường trẻ em có thể ghi nhớ dễ dàng các phép nhân với con số nhỏ, nhưng các phép nhân với các con số từ 6, 7… trở lên khiến không ít trẻ phải bối rối. Lúc này, bạn hãy dạy chúng cách đơn giản dưới đây.
Xòe bàn tay trước mặt. Số mỗi ngón tay, bắt đầu từ ngón út, tương ứng với một số từ 6 đến 10. Theo đó, ngón út, ngón tay đeo nhẫn, ngón giữa, ngón trỏ và ngón cái lần lượt đại diện cho số 6, 7, 8, 9 và 10.

Tính từ điểm kết nối hai ngón tay muốn làm phép nhân, số ngón tay nằm phía dưới đại diện cho hàng chục, nhân số ngón tay ở phía trên của hai bên lại sẽ ra số của hàng đơn vị. Ví dụ, để làm phép tính 7×8: có 5 ngón tay phía dưới; nhân 3 ngón tay bên trái với 2 ngón tay bên phải sẽ được kết quả là 6. Vậy, 7×8=56.

Đối với phép tính nhân với 9, giữ các ngón tay hướng lên trên. Để nhân một số bất kỳ với 9, chỉ cần uốn cong ngón tay tương ứng. Các ngón tay nằm phía trước có nghĩa là hàng chục, phía sau là hàng đơn vị. Ví dụ: 7×9, số ngón tay phía trước là 6 và 3 ngón tay phía sau, chúng ta nhận được câu trả lời: 7 × 9 = 63.

14. Đo chiều dài

Nếu bạn cần đo độ dài của một vật nhưng không có thước đo trong tay, bạn có thể sử dụng các ngón tay của một bàn tay. Với tỷ lệ của một người bình thường, khoảng cách giữa ngón tay cái và ngón trỏ khoảng 18 cm, khoảng cách giữa ngón cái và ngón út là khoảng 20 cm.

Tất nhiên, phương pháp này không hoàn toàn chính xác bởi mỗi người có một kích cỡ tay khác nhau. Tuy vậy, nó có thể rất hữu ích trong trường hợp cần đo một độ dài lớn với một chiếc thước nhỏ.

15. Đo độ của một góc

Xòe các ngón tay càng rộng càng tốt và đặt bàn tay lên bề mặt bạn muốn đo. Ngón út nằm dưới cùng nghĩa là 0°. Góc giữa ngón cái và ngón tay út sẽ đại diện cho 90°, các góc giữa ngón út và các ngón tay khác là 30°, 45° và 60°.

 

 

Cuộc sống của trẻ là khám phá học hỏi, và mẹ chính là người giúp trẻ thực hiện điều đó. Với những điều thú vị phía trên có thể giúp cho mẹ và trẻ có những khoảnh khắc vui vẻ và bé sẽ được học nhiều điều thú vị về cuộc sống này.

TuThuoc24h.net