Sốt xuất huyết lây qua đường nào còn là dấu chấm hỏi bỏ ngỏ của nhiều người dân vùng quê. Khi họ cho rằng bệnh có thể lây qua tiếp xúc trực tiếp, hắt hơi hay đường tình dục đều có thể lây nhiễm. Đặc biệt, có quan điểm cho rằng bệnh sốt xuất huyết chỉ bị duy nhất 1 lần trong đời,…đều là những quan niệm sai lầm ‘’chết người". Chính vì thế, cần phải trang bị đầy đủ kiến thức về bệnh và cách phòng bệnh hợp lý.
Sốt xuất huyết lây nhiễm qua đường nào vẫn bị nhiều người hiểu lầm
Theo thông tin có được thống kê của Bộ Y tế: “Năm 2019 cả nước đã có trên 125.000 người mắc sốt xuất huyết. Trong đó có 15 người tử vong. Tăng gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái.” Mỗi cá nhân trong chúng ta luôn cần phải dành thời gian tìm hiểu rõ về bệnh. Phòng ngừa, triệu chứng, cách chăm sóc. Có thể là thậm chí là những sự thật lầm tưởng. Để nhờ đó chung tay góp phần giảm thiểu tối đa nguy cơ lan tràn bệnh sốt xuất huyết trong một cộng đồng. Để nâng cao hiểu biết về bệnh và con đường lây bệnh và cách phòng ngừa thì cần phải chủ động hiểu đúng sâu và rõ về sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết là gì?
Sốt xuất huyết từ lâu này đã là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Đang có nguy cơ bùng phát mạnh nhất từ trước đến nay. Vốn dĩ đây là một bệnh truyền nhiễm rất cấp tính do virus Dengue. Gây ra có thể lây thành những vụ dịch lớn. Bệnh này thông thường sẽ xảy ra ở các nước nằm trong những khu vực có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới chẳng hạn có thể bùng phát ở Việt Nam. Ngoài ra, bệnh sốt xuất huyết có nhiều cấp độ khác nhau từ dạng nhẹ sẽ. Gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp, bệnh sốt xuất huyết dạng nặng cũng rất nguy hiểm và có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.
Hiểu thế nào cho đúng về bệnh
Nghiên cứu về virus thì trong đó, virus Dengue thuộc chi Flavivirus gồm 4 típ được ký hiệu lần lượt là D1, D2, D3, D4. Cả 4 thể virus đều có thể hoàn toàn gây bệnh và chúng thường luân phiên gây nên các vụ dịch. Đặc biệt rằng 4 típ này không có miễn dịch chéO. Nên một khi người bệnh đã bắt đầu có dấu hiệu mắc 1 trong 4 tuýp vẫn có khả năng bị lại do các típ khác gây ra.
Ở Việt Nam, bệnh sốt xuất huyết này lưu hành rộng rãi. Bệnh thường xảy ra tập chung chủ yếu vào mùa mưa. Thông thường chủ yếu sẽ xảy ra ở tất cả các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam, từ lu xa xưa thì bệnh đã lưu hành rất phổ biến. Ở cả 4 miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên, kể cả ở trong các thành thị và vùng nông thôn, bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, nhất là vào các tháng 7, 8, 9, 10.
Tìm hiểu thêm thông tin tổng quát của sốt xuất huyết nhé!
Những dấu hiệu và triệu chứng của sốt xuất huyết là gì?
Theo báo cáo trong các nghiên cứu thì có cả ba loại bệnh sốt xuất huyết: sốt xuất huyết cổ điển (thể nhẹ), sốt xuất huyết chảy máu và sốt xuất huyết dengue (hội chứng sốc dengue).
Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết cổ điển (ở thể nhẹ)
Thông thường những người lần đầu tiên mắc bệnh sốt xuất huyết này vì họ chưa có miễn dịch với bệnh. Đây có thể nói là một dạng có biểu hiện các triệu chứng điển hình và không có biến chứng. Bệnh sốt xuất huyết này thường tiếp tục bắt đầu và tái diễn với triệu chứng sốt và sẽ kéo dài trong vòng 4-7 ngày tính từ sau khi bị truyền bệnh bởi muỗi.
Đôi khi còn có các triệu chứng như: bị sốt cao, sốt cao lên đến 40,5oC. Bị nhức đầu nghiêm trọng, bị đau phía sau mắt. Thấy đau ở khớp và cơ; thấy buồn nôn và bị ói mửa. Bị phát ban.
Ban đầu, chúng ta cần phải lưu ý các ban sốt xuất huyết có thể xuất hiện trên cơ thể 3-4 ngày sau khi bắt đầu sốt. Sau đó thuyên giảm sau 1-2 ngày. Bạn cũng có thể bị nổi phát ban lại một lần nữa vào ngày sau đó.
Thông thường, muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết?
Triệu chứng sốt xuất huyết có chảy máu
Các dấu hiệu điển hình của sốt xuất huyết trong dạng ở giai đoạn này bao gồm: tất cả các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết nhẹ kèm theo tổn thương tới các mạch máu và mạch bạch huyết. Bị chảy máu cam, bị chảy máu ở nướu hoặc dưới da. Gây ra các vết bầm tím. Đặc biệt là ở thể bệnh này hoàn toàn có thể dẫn đến tử vong từ nặng đến nhẹ.
Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết dengue (còn gọi là hội chứng sốc dengue)
Thể bệnh thứ 3 mà chúng ta cần phải nói đến là dạng nặng nhất của bệnh sốt xuất huyết. Bao gồm tất cả các biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết nhẹ. Cộng thêm vào với hàng loạt các triệu chứng chảy máu. Kèm theo huyết tương thoát khỏi mạch máu. Chảy máu ồ ạt trong và ngoài cơ thể, sốc (huyết áp thấp). Sốt xuất huyết dengue này rất nguy hiểm và thường xuyên xảy ra trong lần nhiễm trùng. Bệnh này thông thường sẽ có những biểu hiện đến cả nặng đột ngột sau 2 đến 5 ngày (giai đoạn hạ sốt). Ở dạng này của bệnh thì thường xảy ra là ở trẻ em (đôi khi ở người lớn). Dạng bệnh này có thể gây tử vong.
Sốt xuất huyết lây nhiễm qua con đường nào?
Lây bệnh gây ra do bị muỗi vằn đốt
Có thể nói trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi aedes. Rất được nhiều người biết và phổ biến. Loại muỗi này hay còn gọi là muỗi vằn. Một khi bạn đã bị muỗi vằn sau khi đốt, hút máu người bệnh sốt xuất huyết hoặc người bệnh mang virus Dengue nhưng không biểu hiện triệu chứng (người lành mang bệnh). Rồi sau muỗi đem mầm bệnh đó đốt vào người khỏe mạnh. Đưa virus vào cơ thể người khỏe mạnh qua vết đốt đó.
Lây thông qua đường lấy máu hoặc qua việc dùng chung bơm kim tiêm
Hình thức này thì hầu như không nhiều người biết đến. Mặc dù nó cũng là một cách thức lyâ truyền bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm kia. Con đường truyền nhiễm bệnh này thông qua lấy máu hoặc dùng chung bơm kim tiêm thì ít ai biết đến.
Lây qua các con đường khác
Chúng ta cũng phải lưu ý có một số trường hợp bị lây nhiễm thông qua tại bệnh viện. Virus cũng có thể bị lây truyền, thông qua các chế phẩm máu. Phơi nhiễm trực tiếp khi tiếp xúc với tổn thương do kim tiêm, tổn thương niêm mạc. Người cho máu hoặc nội tạng không có triệu chứng cũng có thể mang virus dengue trong máu. Một số các trường hợp khác thông qua con đường từ người mẹ đã mang virus dengue ở trong máu (mắc bệnh này trong 10 ngày trước khi sinh) có thể sẽ truyền virus sang cho con khi sinh. Bệnh này thì có thể biểu hiện ở các trẻ sơ sinh khi mà trẻ được 4-11 ngày tuổi.
Vậy tiếp xúc, hắt hơi hay ho có gây lây bệnh sốt xuất huyết?
Bệnh sốt xuất huyết không lây qua dịch tiết nước bọt hay đường hô hấp. Vì vậy việc tiếp xúc với người bệnh sẽ không lây bệnh. Chúng ta có thể bỏ đi tân lý e dè trước, gạt bỏ suy nghĩ bạn sẽ bị lây bệnh sốt xuất huyết nếu chúng ta cùng ăn chung một mâm hay trò chuyện trực tiếp với người bệnh. Căn bệnh này chỉ có thể lây lan qua vết đốt của muỗi vằn (Aedes). Về bản chất thì muỗi là tác nhân trung gian truyền bệnh. Cơ chế lây truyền sốt xuất huyết được thôI. Bạn không cần phải lo lắng về việc bệnh có thể lây nhiễm qua các con đường khác.
Các phương pháp phòng bệnh hiệu quả
Bệnh này lây lan thông qua con đường chủ yếu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt người bệnh. Sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Chúng ta cần phải có cách để phòng bệnh sốt xuất huyết. Đó là diệt muỗi, diệt lăng quăng, diệt bọ gậy. Phòng chống muỗi đốt cũng như giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ. Cũng như giữ cho môi trường xung quanh luôn luôn thoáng mát.
Tìm hiểu thêm cách điều trị sốt xuất huyết hiệu quả nhé!
Chủ động loại bỏ nơi sinh sản và trú đậu của muỗi, diệt lăng quăng/ bọ gậy
Ngăn cản muỗi cái đẻ trứng ở nơi có nước đọng như: Dụng cụ chứa bên trong nước của gia đình (chum, thau, vại, bể nước,...). Trong những mảnh bát vỡ có nước đọng, cả ở lốp xe ô tô, chai lọ,... Muỗi vằn thường sống trong nhà, trú ẩn ở những nơi tối, ẩm thấp. Làm giảm hoặc phá bỏ các ổ nước là nơi muỗi đẻ. Cải thiện môi trường thì mật độ muỗi sẽ giảm.
- Đậy thật kín tất cả các dụng cụ chứa nước để tránh muỗi vào đẻ trứng.
- Một vòng đời của muỗi cái có thể đẻ từ vài chục đến vài trăm trứng.Thau rửa các dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ (lu, khạp...) hàng tuần.
- Lấp đầy kín hàng loạt các ổ nước bằng đất, đá hoặc tháo cạn nước trong các ổ nước.
- Dùng bột phát quang đưa vào cây cối. Vừa làm giảm nơi sinh sản của các loài như ruồi, muỗi,...thích đẻ trứng trong các ổ nước có bóng râm. Vừa phá bỏ đi nơi những trú ẩn của loài muỗi đã trưởng thành.
Phòng chống muỗi đốt
Ngoài ra còn một số cách khác để phòng bệnh sốt xuất huyết. Bằng cách chống muỗi đốt bao gồm không cho muỗi hút máu người bằng các biện pháp:
- Mặc quần áo dài tay. Ngủ trong màn /mùng kể cả ban ngày.
- Dùng bình xịt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện muỗi...
- Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi. Điều hòa nhiệt độ đều có thể làm giảm nguy cơ muỗi bay vào nhà và đốt mọi người trong gia đình.
- Người bị sốt xuất huyết cần được nằm trong màn. Tránh muỗi đốt khiến bệnh lây lan bệnh cho người khác.
Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch
Để có thể phun hóa chất diệt muỗi hiệu quả trong một khoảng thời gian thì cứ khoảng định kỳ phun thuốc diệt muỗi. Vào đầu mùa mưa và cuối mùa mưa. Phải đảm bảo rằng việc phun hóa chất phòng, chống dịch đúng cách. Cố gắng có thể đảm bảo công tác phun thuốc diệt muỗi có hiệu quả. Dân cư nên tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế. Nhất là trong các đợt phun hóa chất phòng chống dịch. Diệt loăng quăng, bộ gậy cùng một lúc để tiêu diệt thật triệt để những ổ muỗi tại các khu dân cư.
Qua bài viết trên, Tuthuoc24h.net hy vọng rằng các bạn biết được sốt xuất huyết lây qua đường nào . Hiểu được con đường lây nhiễm của bệnh cũng là dấu hiệu tốt cho việc chủ động phòng tránh. Tránh việc bệnh sốt xuất huyết lây lan thành ổ dịch lớn. Một khi có dấu hiệu nghi ngờ bệnh phải chủ động đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị.
Tuthuoc24h.net